Nam sinh viên trường nghệ thuật Nhật Bản có tên Kyo bỗng nhiên nổi tiếng nhờ tài năng làm váy dạ hội từ giấy gói bánh.

Từ thế kỷ XVII đến XVIII, thời trang Châu Âu đã có bước phát triển vượt bậc và ghi dấu ấn sâu sắc vào lịch sử nhân loại.

Đường nét váy áo của phụ nữ trong thế kỷ XVIII có nhiều cải tiến. Những chiếc váy lót bên dưới có khung đỡ giúp làm phồng váy là trang phục không thể thiếu, cũng như chiếc corset ôm khít phần thân trên. Váy lót càng to càng rộng được dùng cho các dịp đặc biệt, trong khi loại mặc hàng ngày thì nhỏ hơn.Tag: phong karaoke co dien

Cổ áo sâu rộng cũng rất phổ biến. Váy thường được mở ở phía trước, để lộ phần áo đầm lót hoặc váy lót. Pagoda sleeves, phần tay áo ôm và xòe rộng với ren hoặc ruy-băng loe ra ở cổ tay xuất hiện khoảng giữa thế kỷ XVIII.

Chàng sinh viên Kyo rất thích thú với mẫu váy nữ quý tộc, vua chúa nên đã tự tay tái hiện lại. Nhưng điểm đặc biệt là Kyo không dùng vải cao cấp mà chỉ may váy bằng giấy gói bánh gạo truyền thống của Nhật Bản.

Sản phẩm của Kyo có kích cỡ bằng người thật nên anh cần thu thập 4000 giấy gói riêng lẻ (tương đương 150 túi bánh lớn). Mua bánh thì dễ, ăn hết bánh mới khó. Kyo đã mang tặng bánh cho người thân rồi gom vỏ lại sau đó.Tag: Karaoke hien dai

Để nối vỏ bánh, máy hàn nhiệt để liên kết chúng thay vì dán băng chính. Chính vì thế bạn không thể tìm thấy "đường may" nào rõ rệt trên siêu phẩm này cả.

Sau khi hoàn thành, Kyo đăng chiếc váy lên mạng và nhanh chóng thu hút nhiều sự chú ý. Chiếc váy được xuất hiện trên cổng thông tin văn hóa đại chúng trực tuyến Kai-You cũng như nhiều trang đưa tin phổ biến tại Nhật khác như Yahoo!, Livedoor...

Bánh gạo là món ăn quen thuộc ở Nhật Bản. Tất nhiên người ta mua bánh để thưởng thức chứ không quan tâm đến chiếc vỏ bên ngoài. Dự án của Kyo là cơ hội giúp những chiếc vỏ bánh khiêm nhường được tỏa sáng, đồng thời giảm bớt lượng giấy rác thải ra môi trường.Tag: buc nhay bar

Theo Saostar

Chủ đề cùng chuyên mục: